Thiet ke chua co ten

KHÓA HỌC “PHÒNG, CHỐNG LÂY NHIỄM CÁC BỆNH QUA ĐƯỜNG MÁU - DỊCH SINH HỌC”

Theo Nghị định 109/2016/NĐ–CP ngày 1-7-2016, các cơ sở đăng kí dịch vụ liên quan đến hoạt động phun, xăm, thêu trên da phải có giấy chứng nhận đã được tập huấn về phòng chống lây nhiễm các bệnh qua đường máu, dịch sinh học. Nếu cơ sở, đơn vị dịch vụ nào không có chứng chỉ trên sẽ bị xử phạt hành chính từ 50 -70 triệu đồng theo Nghị định 176/2013/NĐ-CP ngày 14-11-2013 về xử phạt hành chính với các cơ sở hành nghề y, dược tư nhân, việc thực hiện các dịch vụ y tế.

Trường Đào Tạo Thẩm Mỹ – JONG HYE Academy Beauty kết hợp với Trường CĐ tổ chức khóa tập huấn “PHÒNG, CHỐNG LÂY NHIỄM CÁC BỆNH QUA ĐƯỜNG MÁU, DỊCH SINH HỌC”.

Health Day

MỤC TIÊU KHÓA HỌC

Trang bị cho sinh viên những kiến thức về:

Các đường lây truyền quan trọng trong các cơ sở y tế và cách phòng ngừa

Các điều kiện gây nhiễm trùng

Những điều cần biết khi phơi nhiễm với máu

Phòng lây nhiễm trong tiêm, xử lý với máu, dịch cơ thể, vật sắc nhọn

Phòng ngừa và chống nhiễm khuẩn các vùng da làm thủ thuật

Trang bị cho sinh viên những kiến thức về:

Thực hiện được các biện pháp phòng ngừa chuẩn, phòng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp.

Xây dựng, thực hiện được các quy trình phòng ngừa nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn chéo cho nhân viên y tế, cho khách hàng khi thực hiện thủ thuật chăm sóc

Tự thực hành công tác phòng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp trong phạm vi chuyên môn hành nghề đem lại sự an tâm cho bản thân và cho khách hàng

NỘI DUNG KHÓA HỌC

LÝ THUYẾT

Bài 1: Đại cương về các đường lây truyền trong các cơ sở y tế

Lý thuyết đại cương

Các quy định cụ thể

  • Đối với nhân viên y tế
  • Đối với dụng cụ y tế
  • Đối với người bệnh
  • Đối với môi trường
Bài 2: Các đường lây quan trọng và biện pháp phòng ngừa

Các đường có thể lây truyền

  • Đường hô hấp
  • Đường tiết niệu
  • Đường tiêu hoá
  • Đường da niêm
  • Đường máu

Các biện pháp ngăn ngừa sự lây truyền.

  • Cơ chế của sự lây truyền
  • Các biện pháp ngăn ngừa sự lây truyền cụ thể
Bài 3: Các điều kiện gây nhiễm trùng ở các cơ sở y tế

Một vài nét khái quát về vi khuẩn

  • Sự phát triển của vi khuẩn
  • Những yếu tố ảnh hưởng tới vi khuẩn
    • Nhân tố vật lý
    • Nhân tố hoá học

Các điều kiện gây nhiễm trùng ở các cơ sở y tế

  • Đặc điểm của các cơ sở y tế
  • Các điều kiện gây nên sự nhiễm trùng

Phòng ngừa

  • Nguyên tắc chung
  • Biện pháp và tổ chức phòng chống nhiễm trùng

Cách tìm vi sinh vật trong không khí

Tiêu chuẩn vi sinh vật trong không khí

Bài 4: Phơi nhiễm với máu – những điều nhân viên y tế cần biết

Nguyên nhân gây phơi nhiễm

  • Bị thương do kim đâm
  • Bị thương do vật sắc nhọn bị nhiễm
  • Qua tiếp xúc, văng, bắn

Phòng ngừa

Nguy cơ nhiễm trùng sau phơi nhiễm

Điều trị – xử lý sau phơi nhiễm

Theo dõi sau phơi nhiễm 

Bài 5: Phòng lây nhiễm trong tiêm – xử lý với máu – dịch cơ thể- vật sắc nhọn

Cơ chế gây tổn thương da thường gặp

Phòng lây nhiễm trong thao tác với vật bén nhọn

  • Giảm số lượng mũi tiêm
  • Kỹ thuật đậy nắp kim
  • Chuyền vật sắc nhọn
  • Tiêu chuẩn thùng đựng vật sắc nhọn

Xử trí khi xảy ra phơi nhiễm

  • Các yếu tố phụ thuộc đưa đến lây nhiễm sau phơi nhiễm
  • Các bước xử trí khi xảy ra phơi nhiễm
Bài 6: Phòng ngừa và chống nhiễm khuẩn vùng da làm thủ thuật

Tác nhân gây nhiễm

  • Vi khuẩn gram (+), gram (-)
  • Vi nấm
  • Nhiễm trùng bệnh viện

Yếu tố nguy cơ dẫn đến nhiễm khuẩn

Các biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn

  • Điều chỉnh tình trạng bệnh lý
  • Làm sạch, khử khuẩn môi trường
  • Chuẩn bị da (sát trùng vùng da làm thủ thuật)
  • Kháng sinh phòng ngừa
  • Nhân viên rửa tay, sát khuẩn tay, mang găng tay đúng phương pháp
  • Thực hiện vô khuẩn suốt thời gian tiến hành thủ thuật

THỰC HÀNH

Bài 1: Rửa tay thường qui (nội khoa), rửa tay thủ thuật (ngoại khoa)

Chuẩn bị phương tiện

Chuẩn bị cán bộ y tế

Năm thời điểm rửa tay

Sáu bước rửa tay

Phương pháp lau tay

Bài 2: Kỹ thuật mang, tháo găng vô khuẩn, găng tay sạch

Thực hiện rửa tay trước khi mang găng

Thực hiện mang vào găng sạch

Thực hiện tháo ra găng sạch

Thực hiện mang vào găng vô khuẩn

Thực hiện tháo ra găng vô khuẩn

Thực hiện rửa tay sau tháo găng

Bài 3 : Nhận điện các dung dịch, hoá chất dùng ngoài trong ngành chăm sóc sắc đẹp

Liệt kê được các loại hoá chất, dung dịch sử dụng cho từng mục đích

Trình bày được chỉ định, chống chỉ định của từng loại cụ thể

Xử lý được khi hoá chất rơi, văng, bắn vào những vùng trên cơ thể (mắt, mũi, miệng, da không lành)

Bài 5: Phòng lây nhiễm trong tiêm – xử lý với máu – dịch cơ thể- vật sắc nhọn

Cơ chế gây tổn thương da thường gặp

Phòng lây nhiễm trong thao tác với vật bén nhọn

  • Giảm số lượng mũi tiêm
  • Kỹ thuật đậy nắp kim
  • Chuyền vật sắc nhọn
  • Tiêu chuẩn thùng đựng vật sắc nhọn

Xử trí khi xảy ra phơi nhiễm

  • Các yếu tố phụ thuộc đưa đến lây nhiễm sau phơi nhiễm
  • Các bước xử trí khi xảy ra phơi nhiễm
Điều kiện thực hiện môn học

Phòng học chuyên môn: phòng học lý thuyết, phòng Skill Lab

Trang thiết bị, máy móc: Máy chiếu, laptop, micro, nồi hấp nhỏ.

Học liệu: đề cương, giáo trình, handouts, dụng cụ thực hành theo từng nội dung bài học có sẵn tại Skill Lab Cao đẳng Viễn Đông